Cổng thông tin điện tử Sở Ngoại vụ

tỉnh Hà Tĩnh

  • Banner chính
  • logo main
  • Loading...
    Chuyển đổi số
    Sàn giao dịch thương mại điện tử Hà Tĩnh - “mảnh đất vàng” cho giao thương hàng hóa

    Sàn giao dịch thương mại điện tử Hà Tĩnh - “mảnh đất vàng” cho giao thương hàng hóa

    28-11-2024
    Sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) Hà Tĩnh có địa chỉ tại http:hatinhtrade.com.vn và http:hatinhonline.vn là sàn TMĐT đầu tiên, chính thức của tỉnh được UBND tỉnh cấp kinh phí đầu tư. Tuy vậy, đến nay, việc giao thương trên kênh bán hàng này vẫn chưa thực sự sôi động.
    Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng

    Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng

    14-11-2024
    Đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin ở Hà Tĩnh được chuyên gia Tập đoàn VNPT cập nhật các giải pháp hữu hiệu để phòng chống tấn công mạng, xử lý sự cố an ninh mạng.
    Chương trình đào tạo trực tuyến: Hướng dẫn sử dụng mạng không dây an toàn

    Chương trình đào tạo trực tuyến: Hướng dẫn sử dụng mạng không dây an toàn

    18-10-2024
    Nằm trong khuôn khổ Chương trình đào tạo trực tuyến về an toàn thông tin cơ bản cho người dân, Cục phối hợp với Mobifone, Cốc Cốc làm chuỗi video theo các chủ đề nhằm nâng cao nhận thức và phổ biến kỹ năng an toàn thông tin cơ bản cho cộng đồng.
    Nâng cao kiến thức qua cẩm nang

    Nâng cao kiến thức qua cẩm nang "Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến"

    14-10-2024
    Để tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức phát động Chiến dịch “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng” dưới sự chủ trì của Cục An toàn thông tin.
    PHÁT ĐỘNG CHIẾN DỊCH “KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÒNG CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN

    PHÁT ĐỘNG CHIẾN DỊCH “KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÒNG CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN"

    12-10-2024
    Chiến dịch trang bị các kiến thức kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến, nâng cao nhận thức cũng như kiến thức cho người dân thông qua 5 nhóm kỹ năng chính, bao gồm: Kỹ năng nhận biết, kỹ năng phát hiện, kỹ năng xử lý, kỹ năng phòng tránh và kỹ năng bảo vệ.
    Những đặc tính cần có của người lãnh đạo trong thời chuyển đổi số

    Những đặc tính cần có của người lãnh đạo trong thời chuyển đổi số

    08-10-2024
    Ngày 04/10/2024, tại Hội nghị bồi dưỡng và cập nhật kiến thức, kỹ năng cho khoảng 100 đại biểu là các Chủ tịch Liên đoàn tỉnh, thành phố, Công đoàn Ngành Trung ương và các trưởng ban, đơn vị thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ về vai trò của lãnh...
    An toàn trên mạng - Lá chắn thép trong kỷ nguyên số

    An toàn trên mạng - Lá chắn thép trong kỷ nguyên số

    07-10-2024
    Trong thời đại công nghệ, kết nối Internet và các thiết bị thông minh hiện diện ở khắp mọi nơi kể cả vùng sâu, vùng xa. Hầu hết bà con đều được kết nối và hoạt động trên Internet, nhưng lại chưa được trang bị kiến thức cũng như các giải pháp để tự bảo vệ mình trên không gian mạng.
    Bộ Nội vụ phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia 2024

    Bộ Nội vụ phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia 2024

    06-10-2024
    Hưởng ứng theo đề nghị của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Nội vụ
    Tấn công mạng có thể “nhấn chìm” doanh nghiệp như thế nào?

    Tấn công mạng có thể “nhấn chìm” doanh nghiệp như thế nào?

    25-09-2024
    Doanh nghiệp thuộc mọi quy mô và ngành nghề đều có thể trở thành mục tiêu của tội phạm mạng. Những cuộc tấn công thường gây ra thiệt hại ở quy mô lớn và hậu quả lâu dài.
    Đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cần tuân thủ 3 yếu tố

    Đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cần tuân thủ 3 yếu tố

    25-09-2024
    Ngành tài chính, trong đó có lĩnh vực chứng khoán đã tích cực ứng dụng các giải pháp công nghệ, nền tảng số để góp phần chuyển đổi số lĩnh vực, đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin
    Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

    Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

    03-09-2024
    Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”. Báo Thế giới và Việt...
    Tìm giải pháp phát triển kinh tế số Hà Tĩnh

    Tìm giải pháp phát triển kinh tế số Hà Tĩnh

    29-08-2024
    Hội thảo “Giải pháp phát triển kinh tế số tỉnh Hà Tĩnh" đã tạo không gian trao đổi, chia sẻ giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan về phát triển kinh tế số - xã hội số hiện nay.
    Tài liệu tuyên truyền: Hiệu quả từ mô hình xây dựng thôn thông minh

    Tài liệu tuyên truyền: Hiệu quả từ mô hình xây dựng thôn thông minh

    16-08-2024
    Tài liệu tuyên truyền: Hiệu quả từ mô hình xây dựng thôn thông minh
    Tài liệu tuyên truyền: “Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần xây dựng nền hành chính minh bạch, phục vụ”

    Tài liệu tuyên truyền: “Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần xây dựng nền hành chính minh bạch, phục vụ”

    01-08-2024
    Tài liệu tuyên truyền: “Đẩy mạnh chuyển đổi số góp phần xây dựng nền hành chính minh bạch, phục vụ”
    6 giải pháp trọng tâm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin

    6 giải pháp trọng tâm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin

    17-07-2024
    Ngày 27/6/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành các văn bản số 2516, 2517, 2518/BTTTT-CATTT về việc hướng dẫn một số giải pháp tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin.
    Tình hình triển khai chuyển đổi số Quý II năm 2024

    Tình hình triển khai chuyển đổi số Quý II năm 2024

    15-06-2024
    Sở Ngoại vụ nhận được Văn bản số 809/STTTT-CNTT&BCVT ngày 07/6/2024 của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Tĩnh về việc đề nghị báo cáo tình hình triển khai chuyển đổi số 06 tháng đầu năm 2024; Sở Ngoại vụ báo cáo tình hình triển khai chuyển đổi số 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2024...
    Hành động quyết liệt để đưa chuyển đổi số đi sâu vào đời sống xã hội

    Hành động quyết liệt để đưa chuyển đổi số đi sâu vào đời sống xã hội

    24-04-2024
    hời gian qua, Hà Tĩnh đã triển khai hiệu quả nhiều nội dung chuyển đổi số, tạo tiền đề tiếp tục đưa chuyển đổi đi vào chiều sâu, góp phần thúc đẩy KT - XH.
    Kế hoạch Chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh năm 2024

    Kế hoạch Chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh năm 2024

    29-03-2024
    Ngày 29/3/2024, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Kế hoạch số 115/KH-UBND tỉnh về Chuyển đổi số Hà Tĩnh năm 2024
    Mỹ lo ngại AI trở thành vũ khí hủy diệt loài người

    Mỹ lo ngại AI trở thành vũ khí hủy diệt loài người

    13-03-2024
    Báo cáo do chính phủ Mỹ ủy quyền đối tác thực hiện mới đây, cảnh báo AI có thể gây "mối đe dọa với loài người ở cấp độ tuyệt chủng", cần có ngưỡng kiểm soát.
    Phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo trên không gian mạng  Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 21/CT-TTg về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Chỉ thị nêu rõ, thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại nhiều địa phương, gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân. Xuất hiện các hình thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như tài chính, ngân hàng, bất động sản, dự án đầu tư, môi giới việc làm, đưa người đi lao động, học tập tại nước ngoài, kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử..., đặc biệt là lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng.  Các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi như giả danh cơ quan thực thi pháp luật, cán bộ cơ quan nhà nước, quen biết qua mạng xã hội, lợi dụng quan hệ tình cảm, trao đổi, mua bán hàng hóa qua mạng, tin nhắn “rác”, tin nhắn trúng thưởng, xin việc làm, xuất khẩu lao động, “chạy” dự án, vay vốn; kêu gọi đầu tư, tài trợ, đầu tư kinh doanh đa cấp, tiền ảo, thiết lập các trang mạng ngân hàng giả mạo để lấy dữ liệu thông tin khách hàng, đánh tráo hồ sơ, sử dụng giấy tờ giả mở tài khoản, giả mạo chứng từ để chuyển tiền, rút tiền, vay tiền, làm giả cổ vật, đá quý, kim loại quý; lợi dụng hoạt động họ, hụi, phòng chống dịch bệnh…  Quá trình hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, các đối tượng thường xuyên thay đổi thông tin cá nhân, số điện thoại, tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội, sử dụng tài khoản ảo, thay đổi địa bàn hoạt động, cư trú nhằm đối phó với công tác phòng ngừa, xử lý của cơ quan chức năng.  Để phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bảo đảm an ninh, trật tự, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật và chế tài xử lý đối với tội phạm và các vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thông tin rộng rãi, kịp thời, công khai, minh bạch trong nhân dân về chủ trương phát triển kinh tế, an sinh xã hội, dự án bất động sản, quy hoạch xây dựng… tuyên truyền, thông báo về hành vi, thủ đoạn hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản gắn với các vụ việc, vụ án cụ thể mang tính điển hình để người dân chấp hành pháp luật, đề cao cảnh giác, tăng cường các biện pháp quản lý tự phòng ngừa, bảo vệ tài sản.  Bên cạnh đó, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Xác định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương trong phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng. Các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang gương mẫu nêu cao cảnh giác, chấp hành pháp luật; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.  Thủ tướng yêu cầu rà soát hoàn thiện các quy định của pháp luật để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước liên quan đến phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là đối với các lĩnh vực dễ nảy sinh hoặc có sơ hở để tội phạm lợi dụng lừa đảo chiếm đoạt tài sản như đất đai, bất động sản, chứng khoán, tài chính, ngân hàng, đầu tư, kinh doanh, không gian mạng, xuất khẩu lao động...  {keywords} Thủ tướng chỉ thị tăng cường trấn áp tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Ảnh minh họa Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ Công an chủ trì, phối hợp các bộ, ngành, địa phương rà soát, xác định những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan gây vướng mắc trong công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kịp thời tham mưu, kiến nghị và đề ra các giải pháp khắc phục. Chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương đẩy mạnh công tác nắm tình hình, quản lý chặt chẽ các đối tượng có biểu hiện nghi vấn hoạt động liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản; mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, trong đó có tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Tập trung điều tra, khởi tố, xử lý các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, triệt để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt.  Bộ Công an thực hiện nghiêm quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn liên quan về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, nhất là các nguồn tin liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mở rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, phối hợp trao đổi thông tin, nâng cao năng lực điều tra, thu hồi tài sản, bắt giữ tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trốn ra nước ngoài...  Thủ tướng yêu cầu loại bỏ

    Phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo trên không gian mạng Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 21/CT-TTg về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Chỉ thị nêu rõ, thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại nhiều địa phương, gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân. Xuất hiện các hình thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như tài chính, ngân hàng, bất động sản, dự án đầu tư, môi giới việc làm, đưa người đi lao động, học tập tại nước ngoài, kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử..., đặc biệt là lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi như giả danh cơ quan thực thi pháp luật, cán bộ cơ quan nhà nước, quen biết qua mạng xã hội, lợi dụng quan hệ tình cảm, trao đổi, mua bán hàng hóa qua mạng, tin nhắn “rác”, tin nhắn trúng thưởng, xin việc làm, xuất khẩu lao động, “chạy” dự án, vay vốn; kêu gọi đầu tư, tài trợ, đầu tư kinh doanh đa cấp, tiền ảo, thiết lập các trang mạng ngân hàng giả mạo để lấy dữ liệu thông tin khách hàng, đánh tráo hồ sơ, sử dụng giấy tờ giả mở tài khoản, giả mạo chứng từ để chuyển tiền, rút tiền, vay tiền, làm giả cổ vật, đá quý, kim loại quý; lợi dụng hoạt động họ, hụi, phòng chống dịch bệnh… Quá trình hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, các đối tượng thường xuyên thay đổi thông tin cá nhân, số điện thoại, tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội, sử dụng tài khoản ảo, thay đổi địa bàn hoạt động, cư trú nhằm đối phó với công tác phòng ngừa, xử lý của cơ quan chức năng. Để phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bảo đảm an ninh, trật tự, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật và chế tài xử lý đối với tội phạm và các vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thông tin rộng rãi, kịp thời, công khai, minh bạch trong nhân dân về chủ trương phát triển kinh tế, an sinh xã hội, dự án bất động sản, quy hoạch xây dựng… tuyên truyền, thông báo về hành vi, thủ đoạn hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản gắn với các vụ việc, vụ án cụ thể mang tính điển hình để người dân chấp hành pháp luật, đề cao cảnh giác, tăng cường các biện pháp quản lý tự phòng ngừa, bảo vệ tài sản. Bên cạnh đó, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh, trật tự. Xác định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương trong phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng. Các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang gương mẫu nêu cao cảnh giác, chấp hành pháp luật; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Thủ tướng yêu cầu rà soát hoàn thiện các quy định của pháp luật để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước liên quan đến phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là đối với các lĩnh vực dễ nảy sinh hoặc có sơ hở để tội phạm lợi dụng lừa đảo chiếm đoạt tài sản như đất đai, bất động sản, chứng khoán, tài chính, ngân hàng, đầu tư, kinh doanh, không gian mạng, xuất khẩu lao động... {keywords} Thủ tướng chỉ thị tăng cường trấn áp tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Ảnh minh họa Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ Công an chủ trì, phối hợp các bộ, ngành, địa phương rà soát, xác định những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan gây vướng mắc trong công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kịp thời tham mưu, kiến nghị và đề ra các giải pháp khắc phục. Chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương đẩy mạnh công tác nắm tình hình, quản lý chặt chẽ các đối tượng có biểu hiện nghi vấn hoạt động liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản; mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, trong đó có tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Tập trung điều tra, khởi tố, xử lý các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, triệt để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt. Bộ Công an thực hiện nghiêm quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn liên quan về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, nhất là các nguồn tin liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mở rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, phối hợp trao đổi thông tin, nâng cao năng lực điều tra, thu hồi tài sản, bắt giữ tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trốn ra nước ngoài... Thủ tướng yêu cầu loại bỏ "SIM rác", lưu giữ đầy đủ thông tin cá nhân Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở, các Sở TT&TT tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về phương thức, thủ đoạn, hậu quả của tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kết quả phòng ngừa, xử lý của các lực lượng chức năng để người dân nâng cao nhận thức, kịp thời cung cấp thông tin, tố giác hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bộ TT&TT cũng tăng cường quản lý các nội dung quảng cáo đăng tải trên báo chí, môi trường mạng, xuất bản phẩm, quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, thuê bao di động, thuê bao Internet, loại bỏ “SIM rác”. Chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, Internet lưu giữ đầy đủ, chính xác, bảo mật thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên hạ tầng mạng, không cung cấp dịch vụ có nội dung lừa đảo; chủ động triển khai các biện pháp cảnh báo, hỗ trợ bảo vệ người sử dụng. Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý, giám sát các trang thông tin điện tử, tài khoản mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân có hành vi huy động vốn, đầu tư trái phép, đổi tiền qua trung gian, quảng cáo mua bán hàng hóa, dịch vụ mua hộ hàng hóa, giới thiệu, quảng cáo đăng tin trên báo chí, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, xuất bản phẩm, quảng cáo... tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin phòng ngừa hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

    10-03-2024
    Thời gian qua, hoạt động của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn biến rất phức tạp gia tăng với nhiều phương thức thủ đoạn mới tinh vi và ngày càng đa dạng đối tượng thường lợi dụng lòng tham niềm tin hoặc sự sợ hãi của bị hại để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt, gây...
      1 2 3 4 5
    • Về việc công bố thủ tục hành chính nội bộ giữa cơ quan hành chính...
    • Về thời gian làm việc mùa đông
    • hội nghị tuyên truyền Ngày chuyển đổi số quốc gia (10/10) và nâng...
    • Thay avata hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10.10.2024
    • Về việc chỉ đạo triển khai cuộc thi trực tuyết " nâng cao nhận...
    • Về thời gian làm việc mùa Hè, nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, Ngày...
    • Thông báo Về thời gian nghỉ Tết Âm lịch năm 2024
    • Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch nước, nhân dịp tết Giáp Thìn, Uỷ...
    • Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân tham gia phát hiện, cung...
    • Thông báo Tuyển dụng viên chức vào làm việc tại Trung tâm Dịch...
    • Về thời gian làm việc mùa đông
    • Kết quả tự kiểm tra công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2023
    • Tổng kết đánh giá việc thực hiện Luật Tổ chức Chính phủ
    • Đánh giá 01 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 16/6/2022...
    • Kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính từ 01/01/2021 đến...
    • Về việc nâng bậc lương trước thời hạn đối với công chức
    • Tình hình triển khai chuyển đổi số 9 tháng đầu năm 2023, phương...
    • Đánh giá về tình hình kết quả triển khai các giải pháp nâng cao...
    • V/v thực trạng, nhiệm vụ, giải pháp chấn chỉnh, khắc phục tình...
    • V/v phân công Lãnh đạo Sở trực nghỉ Lễ Quốc khánh năm 2023
    Loading the player...
    BẢN ĐỒ TỈNH HÀ TĨNH
    Sở - Ban - Ngành:
    Thành phố - Huyện - Thị:
    Website khác: